Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Trần Thị Dung Thu (trang riêng)
Ngày gửi: 14h:10' 15-12-2015
Dung lượng: 14.8 MB
Số lượt tải: 2
Nguồn:
Người gửi: Trần Thị Dung Thu (trang riêng)
Ngày gửi: 14h:10' 15-12-2015
Dung lượng: 14.8 MB
Số lượt tải: 2
Số lượt thích:
0 người
1-Thí nghiệm 1
tác dụng của nhôm với oxi
Dụng cụ hoá chất:
1- Tờ giấy
2- Đèn cồn
3- Bột nhôm
4- Mu?ng múc hoá chất
5- Bao diêm
Tiến hành thí nghiệm:
1- Gập đôi tờ giấy lọc để trên mặt bàn
2- Lấy 1 môi nhôm đổ lên tờ giấy lọc
3- Khẽ khum tờ giấy chứa bột nhôm. Gõ nhẹ tờ giấy để bột nhôm rơi xuống ngọn lửa đèn cồn.
Lưu ý: Khoảng cách tờ giấy lọc trên ngọn lửa đèn cồn phù hợp tránh để giấy cháy
Yêu cầu: Nêu hiện tượng thí nghiệm, cho biết trạng thái, màu sắc của chất tạo thành, giải thích và viết PTPƯ. Cho biết vai trò của nhôm trong phản ứng?
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
2 - Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Mời các em cùng xem đoạn phim sau
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
2 - Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Tiến hành thí nghiệm :
1- Tr?n h?n h?p b?t s?t v b?t luu hu?nh theo t? l? 7: 1 v? kh?i lu?ng
2- Dùng đèn c?n ho núng d?u que s?t
Yêu cầu: Nêu hiện tượng thí nghiệm, cho biết màu sắc của sắt, lưu huỳnhvà chất tạo thành sau phản ứng, giải thích và viết PTPƯ?
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
2 - Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Yêu cầu: Cho biết màu sắc của hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng. Nêu hiện tượng thí nghiệm, màu sắc của chất tạo thành sau phản ứng, giải thích và viết PTPƯ?
* Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.
* Chất tạo thành có màu đen (không bị nam châm hút)
* Giải thích: Vì xảy ra phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh
* Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng có màu xám
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
3 - Thí nghiệm 3
nhận biết mỗi kim loại al, fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
Nêu phương pháp hoá học chung để nhận biết hoá chất ?
Dụng cụ hoá chất:
1- Môi múc hoá chất,
ống nghiệm, ống hút
đũa thuỷ tinh
2- Bình tam giác thuỷ tinh đựng dung dịch NaOH
3- Bột kim loại Al, Fe trong hai lọ riêng rẽ.
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
Tiến hành thí nghiệm :
1- Cho một ít bột mỗi kim loại vào từng ống nghiệm.
2- nhỏ 4-5 ml dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm.(khoảng 2 ống hút vào mỗi ống nghiệm 1 và 2). Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ vào 2 ống nghiệm
3 - Thí nghiệm 3
nhận biết mỗi kim loại al, fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
Yêu cầu: Quan sát hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm 1 và 2. Cho biết mỗi lọ đựng kim loại nào? Giải thích và viết PTPƯ ?
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
3 - Thí nghiệm 3 nhận biết mỗi kim loại al, fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
Yêu cầu: Quan sát hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm 1 và 2 . Cho biết mỗi lọ đựng kim loại nào? Giải thích và viết PTPƯ ?
* Hiện tượng: Khi cho dung dịch NaOH vào hai ống nghiệm. Một ống nghiệm có khí thoát ra và chất rắn tan ra. Một ống nghiệm không có hiện tượng gì.
* Kết luận: ống nghiệm có khí thoát ra là ống nghiệm trước đó chứa bột Al. ống nghiệm không có hiện tượng gì là ống nghiệm trước đó chứa bột Fe => ta nhận biết được lọ đựng kim loại Al và lọ đựng kim loại Fe
* Giải thích: Vì Nhôm có phản ứng với kiềm, còn sắt thì không phản ứng với kiềm.
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
Thí nghiệm 1
Tác dụng của nhôm với oxi
Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Thí nghiệm 3 nhận biết mỗi kim loại al, fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
Ii - Bản tường trình thí nghiệm hoá học
Về nhà :
* Ôn lại Tính chất hoá học của kim loại
* Xem bài tính chất của phi kim
TIẾT
HỌC
ĐẾN
ĐÂY
KẾT
THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI
tác dụng của nhôm với oxi
Dụng cụ hoá chất:
1- Tờ giấy
2- Đèn cồn
3- Bột nhôm
4- Mu?ng múc hoá chất
5- Bao diêm
Tiến hành thí nghiệm:
1- Gập đôi tờ giấy lọc để trên mặt bàn
2- Lấy 1 môi nhôm đổ lên tờ giấy lọc
3- Khẽ khum tờ giấy chứa bột nhôm. Gõ nhẹ tờ giấy để bột nhôm rơi xuống ngọn lửa đèn cồn.
Lưu ý: Khoảng cách tờ giấy lọc trên ngọn lửa đèn cồn phù hợp tránh để giấy cháy
Yêu cầu: Nêu hiện tượng thí nghiệm, cho biết trạng thái, màu sắc của chất tạo thành, giải thích và viết PTPƯ. Cho biết vai trò của nhôm trong phản ứng?
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
2 - Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Mời các em cùng xem đoạn phim sau
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
2 - Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Tiến hành thí nghiệm :
1- Tr?n h?n h?p b?t s?t v b?t luu hu?nh theo t? l? 7: 1 v? kh?i lu?ng
2- Dùng đèn c?n ho núng d?u que s?t
Yêu cầu: Nêu hiện tượng thí nghiệm, cho biết màu sắc của sắt, lưu huỳnhvà chất tạo thành sau phản ứng, giải thích và viết PTPƯ?
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
2 - Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Yêu cầu: Cho biết màu sắc của hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng. Nêu hiện tượng thí nghiệm, màu sắc của chất tạo thành sau phản ứng, giải thích và viết PTPƯ?
* Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.
* Chất tạo thành có màu đen (không bị nam châm hút)
* Giải thích: Vì xảy ra phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh
* Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng có màu xám
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
3 - Thí nghiệm 3
nhận biết mỗi kim loại al, fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
Nêu phương pháp hoá học chung để nhận biết hoá chất ?
Dụng cụ hoá chất:
1- Môi múc hoá chất,
ống nghiệm, ống hút
đũa thuỷ tinh
2- Bình tam giác thuỷ tinh đựng dung dịch NaOH
3- Bột kim loại Al, Fe trong hai lọ riêng rẽ.
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
Tiến hành thí nghiệm :
1- Cho một ít bột mỗi kim loại vào từng ống nghiệm.
2- nhỏ 4-5 ml dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm.(khoảng 2 ống hút vào mỗi ống nghiệm 1 và 2). Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ vào 2 ống nghiệm
3 - Thí nghiệm 3
nhận biết mỗi kim loại al, fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
Yêu cầu: Quan sát hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm 1 và 2. Cho biết mỗi lọ đựng kim loại nào? Giải thích và viết PTPƯ ?
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
3 - Thí nghiệm 3 nhận biết mỗi kim loại al, fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
Yêu cầu: Quan sát hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm 1 và 2 . Cho biết mỗi lọ đựng kim loại nào? Giải thích và viết PTPƯ ?
* Hiện tượng: Khi cho dung dịch NaOH vào hai ống nghiệm. Một ống nghiệm có khí thoát ra và chất rắn tan ra. Một ống nghiệm không có hiện tượng gì.
* Kết luận: ống nghiệm có khí thoát ra là ống nghiệm trước đó chứa bột Al. ống nghiệm không có hiện tượng gì là ống nghiệm trước đó chứa bột Fe => ta nhận biết được lọ đựng kim loại Al và lọ đựng kim loại Fe
* Giải thích: Vì Nhôm có phản ứng với kiềm, còn sắt thì không phản ứng với kiềm.
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
Thí nghiệm 1
Tác dụng của nhôm với oxi
Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Thí nghiệm 3 nhận biết mỗi kim loại al, fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
Ii - Bản tường trình thí nghiệm hoá học
Về nhà :
* Ôn lại Tính chất hoá học của kim loại
* Xem bài tính chất của phi kim
TIẾT
HỌC
ĐẾN
ĐÂY
KẾT
THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI
 
Các ý kiến mới nhất