Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
De cuong hoa hoc 8

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Thị Tuyết Thu (trang riêng)
Ngày gửi: 10h:17' 15-04-2012
Dung lượng: 84.5 KB
Số lượt tải: 624
Nguồn:
Người gửi: Lê Thị Tuyết Thu (trang riêng)
Ngày gửi: 10h:17' 15-04-2012
Dung lượng: 84.5 KB
Số lượt tải: 624
Số lượt thích:
0 người
Đề cương ôn tập cuối năm
Môn: Hóa học 8
I – Kiến thức cần nhớ:
1) Trình bày tính chất hóa học của oxi, hidro, nước? Viết PTHH minh họa.
Đáp án:
Tính chất hóa học của oxi:
- Tác dụng với kim loại: 3Fe + 2O2 Fe3O4
- Tác dụng với phi kim: S + O2 SO2
- Tác dụng với hợp chất: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
b) Tính chất hóa học của hidro:
- Phản ứng cháy: 2 H2 + O2 2H2O
- Tác dụng với một số oxit kim loại (tính khử): H2 + CuO Cu + H2O
c) Tính chất hóa học của nước:
- Tác dụng với một số kim loại (K, Na, Ca, Ba, Li…:
2Na + 2H2O ( 2NaOH + H2(
- Tác dụng với một số oxit bazo (K2O, Na2O, CaO, BaO, Li2O …)
CaO + H2O ( Ca(OH)2
- Tác dụng với nhiều oxit axit ( SO2, SO3, P2O5, CO2, N2O5 …)
SO2 + H2O ( H2SO3
2) Trình bày phương pháp điều chế oxi, hidro trong phòng thí nghiệm?
Đáp án:
Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: Nhiệt phân các chất giàu oxi và dễ bị phân hủy như KMnO4; KClO3:
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2(
2KClO3 2KCl + 3O2(
Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm: Cho một số kim loại (Zn, Al, Fe …) tác dụng với một số dd axit ( dd HCl, dd H2SO4 ):
Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2(
Fe + H2SO4 ( FeSO4 + H2(
3) Các loại phản ứng đã học trong chương trình lớp 8? Viết PTHH minh họa.
Đáp án:
Phản ứng hóa hợp: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó một chất được tạo thành từ 2 hay nhiều chất.
VD: 2 H2 + O2 2H2O
Phản ứng phân hủy: Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất.
VD: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2(
Phản ứng thế: Phản ứng thê là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó các nguyên tử của đơn chất thay thế các nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
VD: Fe + H2SO4 ( FeSO4 + H2(
4) Nêu thành phần phân tử, phân loại và cách lập CTHH các loại hợp chất vô cơ? Cho VD minh họa
Đáp án:
Oxit:
Thành phần: Gồm 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi
Phân loại: 2 loại chính
+ Oxit bazo: Thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazo.
VD: CaO tương ứng với Ca(OH)2,
Fe2O3 tương ứng với Fe(OH)3 …
+ Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
VD: SO3 tương ứng với H2SO4
P2O5 tương ứng với H3PO4 …
Cách lập CTHH:
+ Viết kí hiệu hóa học của kim loại (hoặc phi kim) trước rồi đến kí hiệu hóa học của oxi.
+ Lập CTHH theo quy tắc hóa trị
Axit:
Thành phần: Gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
Phân loại: 2 loại
+ Axit có oxi: HNO3, H2SO4 …
+ Axit không có oxi: HCl, H2S …
Cách lập CTHH:
+ Viết kí hiệu hóa học của H trước rồi đến gốc axit.
+ Chỉ số của H = hóa trị của gốc axit
Bazo:
Thành phần: Gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit ( - OH).
Phân loại: 2 loại
+ Bazo tan được trong nước (kiềm): NaOH, Ba
Môn: Hóa học 8
I – Kiến thức cần nhớ:
1) Trình bày tính chất hóa học của oxi, hidro, nước? Viết PTHH minh họa.
Đáp án:
Tính chất hóa học của oxi:
- Tác dụng với kim loại: 3Fe + 2O2 Fe3O4
- Tác dụng với phi kim: S + O2 SO2
- Tác dụng với hợp chất: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
b) Tính chất hóa học của hidro:
- Phản ứng cháy: 2 H2 + O2 2H2O
- Tác dụng với một số oxit kim loại (tính khử): H2 + CuO Cu + H2O
c) Tính chất hóa học của nước:
- Tác dụng với một số kim loại (K, Na, Ca, Ba, Li…:
2Na + 2H2O ( 2NaOH + H2(
- Tác dụng với một số oxit bazo (K2O, Na2O, CaO, BaO, Li2O …)
CaO + H2O ( Ca(OH)2
- Tác dụng với nhiều oxit axit ( SO2, SO3, P2O5, CO2, N2O5 …)
SO2 + H2O ( H2SO3
2) Trình bày phương pháp điều chế oxi, hidro trong phòng thí nghiệm?
Đáp án:
Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: Nhiệt phân các chất giàu oxi và dễ bị phân hủy như KMnO4; KClO3:
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2(
2KClO3 2KCl + 3O2(
Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm: Cho một số kim loại (Zn, Al, Fe …) tác dụng với một số dd axit ( dd HCl, dd H2SO4 ):
Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2(
Fe + H2SO4 ( FeSO4 + H2(
3) Các loại phản ứng đã học trong chương trình lớp 8? Viết PTHH minh họa.
Đáp án:
Phản ứng hóa hợp: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó một chất được tạo thành từ 2 hay nhiều chất.
VD: 2 H2 + O2 2H2O
Phản ứng phân hủy: Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất.
VD: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2(
Phản ứng thế: Phản ứng thê là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó các nguyên tử của đơn chất thay thế các nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
VD: Fe + H2SO4 ( FeSO4 + H2(
4) Nêu thành phần phân tử, phân loại và cách lập CTHH các loại hợp chất vô cơ? Cho VD minh họa
Đáp án:
Oxit:
Thành phần: Gồm 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi
Phân loại: 2 loại chính
+ Oxit bazo: Thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazo.
VD: CaO tương ứng với Ca(OH)2,
Fe2O3 tương ứng với Fe(OH)3 …
+ Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
VD: SO3 tương ứng với H2SO4
P2O5 tương ứng với H3PO4 …
Cách lập CTHH:
+ Viết kí hiệu hóa học của kim loại (hoặc phi kim) trước rồi đến kí hiệu hóa học của oxi.
+ Lập CTHH theo quy tắc hóa trị
Axit:
Thành phần: Gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
Phân loại: 2 loại
+ Axit có oxi: HNO3, H2SO4 …
+ Axit không có oxi: HCl, H2S …
Cách lập CTHH:
+ Viết kí hiệu hóa học của H trước rồi đến gốc axit.
+ Chỉ số của H = hóa trị của gốc axit
Bazo:
Thành phần: Gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit ( - OH).
Phân loại: 2 loại
+ Bazo tan được trong nước (kiềm): NaOH, Ba
 
Các ý kiến mới nhất